Trong Y học cổ truyền, các thầy thuốc sử dụng phương pháp Văn chẩn (nghe, ngửi) để đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Phương pháp này giúp thầy thuốc phân biệt được các triệu chứng bệnh thuộc hư hay thực, hàn hay nhiệt để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Nghe âm thanh cơ thể …
Read More »Tứ Chẩn
Thiết Chẩn
Thiết chẩn là một phương pháp chẩn đoán quan trọng trong Y học cổ truyền (YHCT), bao gồm việc bắt mạch (mạch chẩn) và thăm khám các bộ phận trên cơ thể (xúc chẩn). Qua thiết chẩn, thầy thuốc có thể đánh giá tình trạng bệnh lý của người bệnh một cách toàn diện. Mạch chẩn Mạch chẩn là kỹ …
Read More »Vấn Chẩn
Vấn chẩn (hỏi bệnh chẩn đoán) là một phần vô cùng quan trọng trong quy trình khám và điều trị bệnh theo y học cổ truyền. Đây là quá trình lấy thông tin từ người bệnh về các triệu chứng, diễn biến bệnh tật để kết hợp với Vọng – Văn – Thiết (quan sát – nghe – sờ nắn) nhằm quy nạp …
Read More »Vọng Chẩn
Vọng chẩn là một trong tứ chẩn của Đông y, là phương pháp chẩn đoán bệnh sớm thông qua quan sát các dấu hiệu bên ngoài cơ thể người bệnh như sắc mặt, mắt, môi, lưỡi, da, tóc, móng tay, phân, nước tiểu… Đây là kinh nghiệm được đúc kết qua nhiều thế hệ của các thầy thuốc Đông y. …
Read More »